69 kết quả phù hợp với "doanh nghiệp BĐS"
Hạn chế doanh nghiệp BĐS huy động vốn quá mức quy định
Luật Kinh doanh bất động sản 2023 có hiệu lực kể từ ngày 1/8 với quy định chặt chẽ về năng lực chủ đầu tư các dự án bất động sản, trong đó, tổng dư nợ vay của chủ đầu tư dự án bất động sản không được vượt quá 5,67 lần vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp BĐS mở rộng quỹ đất phát triển dự án
Thời gian gần đây, thị trường ghi nhận dấu hiệu các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản có những chiến lược phát triển quỹ đất để chuẩn bị cho thời điểm phục hồi các dự án.
Doanh nghiệp BĐS lo vốn và tìm kiếm quỹ đất
Số doanh nghiệp thành lập mới, đặc biệt là nguồn vốn FDI đổ vào bất động sản tăng là những dấu hiệu cho thấy, thị trường bất động sản đang trên đà phục hồi. Tranh thủ thời cơ này, nhiều doanh nghiệp địa ốc chủ động tìm kiếm nguồn vốn và quỹ đất để phát triển thêm nhiều dự án mới.
Các doanh nghiệp BĐS đang tồn kho bao nhiêu nhà đất?
Giá trị bất động sản tồn kho của các doanh nghiệp niêm yết hết nửa năm 2024 trị giá gần 270.000 tỷ đồng. Với 3 luật mới có hiệu lực, các doanh nghiệp đang kỳ vọng từ nay đến cuối năm thị trường sẽ sôi động.
Nhiều doanh nghiệp BĐS chuẩn bị đáo hạn trái phiếu
Sắp tới thời điểm đáo hạn trái phiếu của các doanh nghiệp bất động sản, buộc các đơn vị này phải đẩy mạnh tái cấu trúc nợ, khiến thị trường chuyển nhượng, thoái vốn các dự án diễn ra sôi động hơn.
Doanh nghiệp BĐS vẫn khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng
Trước diễn biến thị trường bất động sản phục hồi chậm và còn nhiều thủ tục chưa khơi thông, các chuyên gia dự báo trong năm 2024, doanh nghiệp bất động sản vẫn khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng.
Nhiều doanh nghiệp BĐS đẩy mạnh huy động vốn
Thị trường bất động sản bước vào giai đoạn mới cũng là lúc các doanh nghiệp lĩnh vực này chạy đôn, chạy đáo tìm cách huy động vốn để đón đầu cơ hội.
Nhiều doanh nghiệp BĐS bị đình chỉ giao dịch cổ phiếu
Từ 3/6, 9 mã cổ phiếu UPCoM bị Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đưa vào diện đình chỉ giao dịch, trong đó có một số doanh nghiệp bất động sản từng được đánh giá cao.
Lợi nhuận sau thuế của nhiều doanh nghiệp BĐS giảm mạnh
Thị trường bất động sản đang có dấu hiệu phục hồi nhưng báo cáo quý I năm 2024 của nhiều doanh nghiệp vẫn cho thấy lợi nhuận sau thuế giảm mạnh.
Loạt doanh nghiệp BĐS đáo hạn nghìn tỷ trái phiếu trong 2024
Trong báo cáo gửi Bộ Xây dựng về quản lý, giám sát việc phát hành trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản, Bộ Tài chính cho biết trong năm nay có 92 doanh nghiệp bất động sản có trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn, tổng nợ vay đáo hạn hơn 99.500 tỷ đồng.
Đề nghị các doanh nghiệp BĐS điều chỉnh giá bán
Trước thực trạng giá nhà tăng cao khiến lượng giao dịch trên thị trường chững lại, Bộ Xây dựng đã đưa ra yêu cầu doanh nghiệp BĐS điều chỉnh lại phân khúc, giá bất động sản, phù hợp với thị trường và đảm bảo lượng giao dịch, tạo dòng vốn để duy trì hoạt động và thực hiện dự án.
2.300 doanh nghiệp BĐS ngừng hoạt động trong 2 tháng đầu 2024
Tổng Cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã công bố tình hình kinh tế xã hội hai tháng đầu năm 2024. Cụ thể, 2.280 doanh nghiệp bất động sản ngừng hoạt hoạt động, tăng 37,3% so với cùng kỳ.
10 doanh nghiệp BĐS niêm yết tồn kho hơn 11 tỷ USD
Thống kê từ báo cáo tài chính của 10 doanh nghiệp bất động sản niêm yết (chủ yếu phát triển mảng nhà ở, nghỉ dưỡng) có tồn kho lớn trên thị trường cho thấy, tổng giá trị tại thời điểm cuối năm 2023 hơn 276.000 tỷ đồng (tương đương hơn 11 tỷ USD), tăng hơn 3% so với cuối năm 2022 (hơn 267.000 tỷ đồng).
Đầu năm 2024 có 2.000 doanh nghiệp BĐS tạm ngừng hoạt động
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tháng 1/2024, thị trường bất động sản vẫn gặp nhiều khó khăn chưa thể phục hồi. Do vậy, lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực này tạm ngừng hoạt động vẫn còn khá lớn.
Năm 2023, số lượng doanh nghiệp BĐS thành lập mới giảm
Theo Tổng cục Thống kê, kinh doanh bất động sản là lĩnh vực duy nhất có số lượng doanh nghiệp thành lập mới trong năm 2023 đi lùi so với năm trước đồng thời cũng là ngành có số lượng doanh nghiệp giải thể tăng nhiều nhất.
Doanh nghiệp BĐS 'nhìn trước ngó sau' với nhà ở xã hội
Tiềm năng và dư địa phát triển phân khúc nhà ở xã hội còn lớn nhưng với các chính sách như hiện tại, đa phần doanh nghiệp bất động sản vẫn nhìn trước ngó sau với phân khúc này.
Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp BĐS vay vốn
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 1376/CĐ-TTg ngày 17/12/2023 về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt, kịp thời, hiệu quả các giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững. Trong đó, có những giải pháp thiết thực hiệu quả thúc đẩy việc cho vay tín dụng đối với các doanh nghiệp bất động sản.
107 doanh nghiệp BĐS rời khỏi thị trường mỗi tháng
Trong báo cáo quý III của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, thực trạng sức khỏe của các doanh nghiệp bất động sản đã có dấu hiệu được cải thiện, tuy nhiên chưa hoàn toàn và diện rộng.
329.500 tỉ trái phiếu đáo hạn đang đè nặng doanh nghiệp BĐS
Trong bối cảnh thị trường vẫn ảm đạm, áp lực từ việc đáo hạn trái phiếu ngày càng nhân lên, gây khó khăn cho các doanh nghiệp BĐS.
Doanh nghiệp BĐS sở hữu hàng chục dự án dừng hoạt động
Công ty CP Phát triển và Kinh doanh nhà (HDTC) có trụ sở tại phường Bến Thành, quận 1 (Tp.HCM) – vừa có văn bản về việc tạm dừng hoạt động. HDTC được biết đến là một trong những doanh nghiệp bất động sản lớn, sở hữu danh mục đầu tư trên dưới 30 dự án khắp cả nước.
Thị trường trầm lắng, doanh nghiệp BĐS tìm cách kích cầu
Càng về cuối năm, nhu cầu tìm mua nhà của người dân có xu hướng tăng lên. Nắm bắt được tâm lý đó, nhiều chủ đầu tư đã đưa ra những chính sách ưu đãi hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng và tăng lượng giao dịch BĐS.
Thêm nhiều doanh nghiệp BĐS xin gia hạn trái phiếu
Nguồn vốn cho doanh nghiệp bất động sản vẫn là vấn đề đáng lo ngại, khi nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc trả lãi và gốc trái phiếu chậm thời hạn. Mới đây, thêm ba doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này nộp đơn lên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội thông báo gia hạn trái phiếu.
Nhiều doanh nghiệp BĐS nhượng dự án để xoay tiền trả nợ
Thị trường bất động sản hiện vẫn chưa thoát khỏi tình trạng đóng băng. Nhiều doanh nghiệp vẫn đang rơi vào cảnh nợ tiền, thiếu vốn. Trước áp lực trả nợ ngân hàng, đáo hạn trái phiếu, nhiều doanh nghiệp đã phải chuyển nhượng dự án để trả nợ.
9 tháng, doanh nghiệp BĐS giải thể tăng gần 11%
Trong 9 tháng, số doanh nghiệp bất động sản giải thể là 963 doanh nghiệp, tăng gần 11% so với cùng kỳ năm 2022. Đây là thông tin vừa được Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết tại Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2023.
Cần hạ giá nhà để doanh nghiệp BĐS khơi thông nguồn vốn
Nguồn cung nhà giá rẻ thiếu hụt trầm trọng. Trong khi đó, giá nhà lại ở ngưỡng quá cao. Điều này khiến cho người dân càng khó khăn hơn trong việc sở hữu căn nhà của riêng mình. Trước tình hình đó, nếu doanh nghiệp không tự thay đổi, tái cấu trúc và tìm các giải pháp hạ giá nhà thì sẽ rất khó để trụ vững.
Nhiều doanh nghiệp BĐS bị cưỡng chế vì nợ thuế
Cục Hải quan TPHCM vừa quyết định cưỡng chế bằng biện pháp dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu của nhiều doanh nghiệp bất động sản, xây dựng trên địa bàn, do nợ thuế quá thời gian quy định.
Hạ lãi suất, doanh nghiệp BĐS giảm áp lực tài chính
Lãi suất hạ đã giúp giảm bớt áp lực tài chính đối với không ít doanh nghiệp bất động sản.
Ba nhóm khó khăn doanh nghiệp BĐS phải đối mặt
Doanh nghiệp bất động sản vẫn đang tiếp tục đối mặt với 3 nhóm khó khăn đó là khó khăn về pháp lý, tổ chức thực hiện và nguồn vốn.
Doanh nghiệp BĐS 'hiến kế' cho thị trường
Chỉ ra những tồn tại của thị trường bất động sản, nhiều doanh nghiệp tham gia Hội nghị tháo gỡ khó khăn bất động sản cho biết cần tăng thuế TNDN của ngành nghề kinh doanh bất động sản, bổ sung và áp dụng mức thuế 2% thuế đất hằng năm và áp dụng thuế luỹ tiến, các khu đất không đưa vào kinh doanh, không sinh lời.
Lợi nhuận nhiều doanh nghiệp BĐS giảm sâu
Nhiều doanh nghiệp đã công bố báo cáo tài chính quý 2 năm 2023, trong đó, nhóm doanh nghiệp BĐS đang có lợi nhuận giảm sâu.
Trái phiếu đáo hạn tiếp tục đè nặng doanh nghiệp BĐS
Theo dữ liệu thống kê, các doanh nghiệp bất động sản hiện có khoảng 32.700 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn, chiếm tới gần 43,6% trong số hơn 75 nghìn tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn trong quý III. Áp lực đáo hạn trái phiếu tiếp tục đè nặng doanh nghiệp bất động sản.
Loạt doanh nghiệp BĐS tiếp tục gia hạn trái phiếu
Theo báo cáo mới đây của Công ty CP Chứng khoán VNDirect, áp lực trái phiếu doanh nghiệp BĐS riêng lẻ đáo hạn tiếp tục gia tăng trong tháng 6, trong khi danh sách các doanh nghiệp chậm thanh toán theo công bố của Sở Giao dịch chứng khoán (HNX) vẫn tiếp tục tăng lên.
Phân nhóm doanh nghiệp BĐS để gỡ khó
Hiện nhiều doanh nghiệp đầu tư, phát triển bất động sản đồng loạt lâm vào trạng thái “ngộp thở” trong thời gian dài. Để tháo gỡ những khó khăn này, cần phân nhóm các doanh nghiệp để xử lý theo từng đặc điểm đặc thù.
Vi sao doanh nghiệp BĐS đồng loạt lui đại hội cổ đông?
Hiện nay rất ít doanh nghiệp BĐS công bố kế hoạch cũng như niêm yết lịch họp đại hội cổ đông. Không ít doanh nghiệp lớn như DIC Group, Phát Đạt... cũng thông báo lùi thời gian tổ chức thêm tối đa là 2 tháng. Tại sao các doanh nghiệp lại "cài số lùi" việc tổ chức đại hội cổ đông nhiều như vậy?
Cảnh báo lừa đảo mạo danh doanh nghiệp BĐS
Hiện nay xuất hiện nhiều trường hợp giả mạo các doanh nghiệp BĐS lớn để lừa đảo. Đơn cử như trường hợp của Công ty CP Phát triển Bất động sản Phát Đạt. Vừa qua đã xuất hiện thư mời giả mạo thương hiệu Phát Đạt và dự án The EverRich Infinity để mời khách hàng tham dự sự kiện tri ân. Điều này đã gây hiểu lầm cho khách hàng và đối tác. Đồng thời, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của Công ty.
6 doanh nghiệp BĐS tăng trưởng cao quý I
Theo Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, quý I thị trường tiếp tục trạng thái trầm lắng, chưa có dấu hiệu phục hồi. Tuy nhiên, vẫn ghi nhận dấu hiệu tích cực về nguồn cung và giao dịch tại một số dự án. Có 6 doanh nghiệp bất động sản đạt mức tăng trưởng 3 chữ số
Lãi suất giảm gỡ khó cho doanh nghiệp BĐS
Với những chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, trong 3 tháng đầu năm, NHNN đã 2 lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, kéo theo lãi suất huy động giảm từng ngày, và lãi suất cho vay cũng có động thái giảm. Những động thái này đang tạo rất nhiều kỳ vọng giúp doanh nghiệp BĐS cũng như người vay giảm bớt chi phí.
Nhiều doanh nghiệp BĐS có lợi nhuận âm
Hiện nhiều doanh nghiệp bất động sản niêm yết thuộc Top đầu đã công bố kế hoạch kinh doanh âm hoặc sụt giảm lợi nhuận đáng kể. Điều này cho thấy sự lao đao của các doanh nghiệp trước biến động của thị trường BĐS.
Doanh nghiệp BĐS kỳ vọng dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Nói đến việc ban hành các chính sách, phải kể đến những nỗ lực của các ban ngành khi đưa ra dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Cùng với việc lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân, dự thảo lần này được đánh giá là mang lại nhiều kì vọng, góp phần tháo gỡ những vướng mắc cho thị trường và doanh nghiệp BĐS.
Nhanh chóng hỗ trợ doanh nghiệp BĐS và người mua
Thị trường BĐS đang gặp rất nhiều khó khăn, xuất phát từ việc nguồn cung, sức cầu, mặt bằng giá và tâm lý khách hàng bị giảm sút mạnh. Lệch pha cung - cầu là vấn đề rất lớn hiện tại, kéo theo hệ quả là sức cầu thị trường, nhu cầu hiện chỉ bằng 20 - 30% cùng kỳ năm trước ở hầu hết các phân khúc.
Cấu trúc tài chính nhiều doanh nghiệp BĐS gặp vấn đề
Sau một năm đầy biến động, khó khăn, các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp bất động sản đang có cấu trúc tài chính gây ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản và thậm chí tác động tiêu cực đến tăng trưởng. Điều này sẽ tiềm ẩn những rủi ro và sẽ phải mất nhiều thời gian để khắc phục.
Hơn 2.000 doanh nghiệp BĐS dừng hoạt động
Theo báo cáo mới công bố của Bộ Xây dựng, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản thành lập mới trong quý I giảm đến 63,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
8% doanh nghiệp BĐS niêm yết mất khả năng trả nợ lãi vay
Theo thống kê của nhóm nghiên cứu trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trong nhóm doanh nghiệp niêm yết đã công bố báo cáo tài chính của năm 2022 có 8% doanh nghiệp mất khả năng trả nợ lãi vay và 18% doanh nghiệp có dấu hiệu khó khăn trong việc trả nợ lãi vay.
Doanh nghiệp BĐS phân chia thành 4 nhóm
Trong Báo cáo thị trường bất động sản quý I/2023 với chủ đề “Chủ động đón đầu”, nhìn lại những diễn biến trên thị trường trong 3 tháng đầu năm và đưa ra những dự báo cho thời gian tới, website batdongsan.com.vn đã chia các chủ đầu tư, nhà phát triển BĐS thành 4 nhóm điển hình dựa trên đánh giá về áp lực nợ ngắn hạn và tổng nợ so sánh với quy mô tài sản của các doanh nghiệp đã công bố.
Doanh nghiệp BĐS hưởng lợi từ Nghị định 10
Nghị định số 10/2023/NĐ-CP sửa đổi các Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai đã được ban hành vào đầu tháng 4 và sẽ có hiệu lực từ ngày 20/5/2023. Nhìn chung, Nghị định 10 được đánh giá là một sự hỗ trợ tích cực trong việc tháo gỡ những nút thắt hành chính mà các doanh nghiệp BĐS phải đối mặt suốt thời gian qua.
43 doanh nghiệp BĐS chậm trả nợ trái phiếu
Trong số các đơn vị chậm trả nợ trái phiếu thì có tới 43 đơn vị là doanh nghiệp trong ngành bất động sản với tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp chậm trả nợ ở mức 78.900 tỷ đồng, chiếm 83,6%.
Doanh nghiệp BĐS lên lịch đại hội cổ đông
Tính đến thời điểm hiện tại, mới có một doanh nghiệp nhóm bất động sản tổ chức thành công đại hội cổ đông là Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (mã CK: FLC) vào ngày 4/3. Trong tháng 4 tới sẽ có nhiều doanh nghiệp tổ chức ĐHĐCĐ như: CTCP Tổng CTCP Địa ốc Sài Gòn (Mã CK: SGR); CTCP Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh (Dat Xanh Service, Mã: DXS); CTCP Tư vấn Thương mại Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân (Mã: HQC)…
Không nhất thiết phải nới room tín dụng cho doanh nghiệp BĐS
Thị trường BĐS sụt giảm mạnh mẽ thời gian này, đồng nghĩa với việc cụm từ “nới room tín dụng” được nhắc đến rất nhiều. Nhiều người đã mặc định rằng, ngân hàng phải nới room thì doanh nghiệp BĐS mới có cửa lưu thông dòng vốn. Thậm chí, bỏ luôn room tín dụng cho bất động sản có cơ hội phát triển. Điều này có đúng hay không?
Doanh nghiệp BĐS ở Bình Dương mua 300 tỷ trái phiếu
Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp (Becamex IDC, mã chứng khoán BCM) vừa quyết định mua lại trái phiếu Becamex IDC riêng lẻ. Dự kiến gói mua lại trị giá 300 tỷ đồng, tương đương 50% khối lượng trái phiếu đang lưu hành theo phương thức mua lại do người sở hữu trái phiếu thực hiện quyền bán lại.
Các doanh nghiệp BĐS nợ gấp 5 lần vốn chủ sở hữu
Thống kê sơ bộ trên các doanh nghiệp thuộc ngành bất động sản có vốn hóa lớn trên 1.000 tỷ đồng cho thấy, một số doanh nghiệp đã có tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu cao và gần chạm ngưỡng 5 lần.
Cổ đông lớn tháo chạy khỏi doanh nghiệp BĐS
Thị trường ảm đạm khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản khó khăn, kéo theo hàng loạt cổ đông lớn cũng đua nhau bán tháo cổ phiếu.
Doanh nghiệp BĐS ồ ạt mua lại trái phiếu trước hạn
Doanh nghiệp mua nhiều nhất trong những ngày gần đây là Công ty CP City Garden - thành viên của Công ty CP Phát triển và tài trợ địa ốc R.C (Refico), đã mua lại toàn bộ lô trái phiếu CG2018, tổng giá trị 270 tỷ đồng, phát hành tháng 9/2018 và sẽ đáo hạn vào tháng 9 năm nay.
Doanh nghiệp BĐS - Tái cơ cấu hay là chết
Năm 2022 là năm đã xuất hiện những bước tái cấu trúc đầu tiên của doanh nghiệp ngành này như tinh gọn nhân sự, cắt giảm lương, thu hẹp quy mô đầu tư. Có gần 1.200 doanh nghiệp bất động sản giải thể. Tuy vậy, con số thực tế có thể sẽ nhiều hơn. Để vượt qua thách thức, khó khăn lúc này, doanh nghiệp bất động sản cần phải có một mức độ tái cơ cấu cao hơn, ở cả tầm chiến lược kinh doanh lẫn sản phẩm.
Doanh nghiệp BĐS cần tái cấu trúc để tồn tại
Trong 2 tháng đầu năm 2023, số lượng doanh nghiệp BĐS xin tạm ngừng hoạt động tăng hơn 57% so với cùng kỳ, trong đó số doanh nghiệp giải thể cũng ghi nhận mức tăng 20% so với cùng kỳ. Nhiều doanh nghiệp hiện nay buộc phải giảm lương, cắt giảm khoảng nhân sự để duy trì hoạt động. Các chuyên gia cho rằng, để tồn tại giữa bối cảnh khó khăn như hiện nay, các doanh nghiệp cần thực hiện tái cấu trúc danh mục đầu tư, tập trung hóa nguồn lực cũng như định vị lại phân khúc thị trường.
Doanh nghiệp BĐS đối mặt áp lực thanh khoản trái phiếu
Kinh doanh khó khăn, tín dụng không phải lúc nào cũng có thể tiếp cận, các kênh huy động vốn như cổ phiếu, trái phiếu cũng gặp nhiều thách thức khiến các doanh nghiệp bất động sản đang đối diện với bài toán thiếu dòng tiền. Loạt doanh nghiệp ngay từ đầu năm 2023 đã phải ra thông báo “khất nợ” trái phiếu đến hạn thanh toán.
Doanh nghiệp BĐS tiến thoái lưỡng nan
Chưa khi nào doanh nghiệp và thị trường BĐS lại rơi vào tình trạng “khát” vốn như hiện nay. Cả 3 kênh vốn chính của thị trường, gồm: Ngân hàng - Chứng khoán - Trái phiếu đều bị “kẹt”, việc khó khăn trong tiếp cận tín dụng khiến doanh nghiệp không có tiền triển khai dự án, đồng thời người dân cũng không có tiền để mua hàng, thanh khoản trên thị trường bị giảm sút nghiêm trọng.
Doanh nghiệp BĐS phá sản, giải thể hàng loạt
Báo cáo mới nhất của Bộ Xây dựng, năm vừa qua, số doanh nghiệp địa ốc thành lập mới là trên 8.500 tăng 13,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, số lượng doanh nghiệp tuyên bố phá sản, giải thể cũng tăng gần 39%.
Doanh nghiệp BĐS đề xuất nới room tín dụng, giảm lãi suất
Tại Hội nghị về công tác tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản do Ngân hàng Nhà nước tổ chức, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản lớn đã đề xuất nới room tín dụng, hạ lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn.
Xoay quanh vấn đề vốn cho doanh nghiệp BĐS
Theo Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) Nguyễn Quốc Hùng, số lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản phá sản tăng gần 40% trong năm qua cho thấy thị trường đang sàng lọc rất lớn, thấy rõ những doanh nghiệp, nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy quá mức và đang mắc kẹt với các khoản vay.